Lời giải cho bài toán ngành dược phẩm - “Hậu phương” có vững chắc thì “tiền tuyến” mới vững vàng


📌 Theo Fitch Solution, thị trường chăm sóc sức khỏe của Việt Nam đạt giá trị 16,2 tỷ USD vào năm 2022, chiếm 6.0% GDP. Chi cho y tế dự kiến đạt 23.3 tỷ USD vào năm 2025 và 33.8 tỷ USD vào năm 2030 với tốc độ CAGR (2020-2030) là 7.6% . Doanh thu từ dược phẩm dự kiến đạt 7.51 tỷ USD vào năm 2025, chiếm khoảng 1.78% GDP và 42.2% chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe với tốc độ CAGR (2022-2025) là 8%.

📌 Trong đó, thuốc kê đơn dự báo đạt 5.74 tỷ USD vào năm 2025, chiếm tỷ trọng là 76.6% tổng doanh thu bán thuốc với tốc độ CAGR (2020-2025) là 8.4%. Thuốc OTC sẽ đạt 1.8 tỷ USD vào năm 2025 chiếm 23,4% tổng doanh thu dược phẩm với tốc độ CAGR (2020-2025) là 6.8%. Đến năm 2030, doanh thu bán thuốc không kê đơn dự kiến sẽ là 2,4 tỷ USD, so với tốc độ CAGR là 6.6%.

🌟 Những con số trên đây cho thấy dược phẩm đang được xem là một trong những thị trường tiềm năng nhất Việt Nam hiện nay. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ ngành dược tăng trưởng và phát triển. 

Tuy nhiên “kinh doanh cũng như đi đánh trận", “tiền tuyến” không thể thắng nếu không có “hậu phương” vững mạnh vì hậu phương chính là nơi xây dựng, dự trữ, là nơi chi viện nhân lực, vật lực, là chỗ dựa tinh thần cho tiền tuyến. Sức mạnh của hậu phương là sức mạnh tổng hợp tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh. Xây dựng hậu phương trở thành vấn đề có tính chất chiến lược, quyết định sống còn đối với thắng lợi của toàn bộ doanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp cũng vậy, khi muốn tăng trưởng và phát triển bền vững, nếu không có sự chuẩn bị hậu phương vững chắc thì doanh nghiệp dễ đối mặt với rất nhiều khó khăn. Cụ thể những bài toán lớn mà doanh nghiệp dược phẩm gặp phải như sau:

💥 Khó khăn trong hoạch định chiến lược do thiếu báo cáo phân tích chi tiết và đa chiều

💥 Thiếu công cụ quản lý dòng tiền và nhắc nhở tuổi nợ, hạn nợ để đốc thúc thu hồi công nợ

💥 Quy trình xử lý đơn hàng quá phức tạp dễ bỏ lỡ đơn hàng, sai hàng khiến trải nghiệm khách hàng bị giảm sút, ảnh hưởng tới doanh thu lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp

💥 Trình dược viên đi thị trường không thể cập nhật hàng hóa tồn kho theo thời gian thực để lên đơn hàng

💥 Khó khăn trong quản lý tập trung dữ liệu đơn hàng, thông tin khách hàng

💥 Giá trị tồn kho quá lớn gây ứ đọng vốn, chưa sử dụng tối ưu nguồn vốn

💥 Từng phòng ban, mỗi nhân viên quản lý một file riêng lẻ dẫn tới khó kiểm soát, không cập nhật kịp thời, sai số liệu khiến nhà quản lý khó nắm bắt được tình hình kinh doanh

💥 Tuyển dụng và đào tạo nhân sự có chuyên môn gặp nhiều khó khăn

🆘 Vậy chi tiết hơn về bài toán và lời giải cụ thể cho bài toán quản trị và vận hành ngành dược phẩm là gì?  Mời bạn đọc xem chi tiết case study tại: https://cloudify.vn/erp-nganh-duoc-pham/ 

---------

Cloudify - Nền Tảng Cloud ERP #1 Việt Nam

👉 Đăng ký tư vấn chuyển đổi số toàn diện cho doanh nghiệp ngay tại: https://bit.ly/3NgYKpi            

📞 Hotline: 1900 866 695

#Cloudify #CloudERP #Dượcphẩm 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[𝗘𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗘𝗥𝗣] 𝗧𝗮̣̂𝗻 𝗱𝘂̣𝗻𝗴 𝘀𝘂̛́𝗰 𝗺𝗮̣𝗻𝗵 𝗰𝗼̂𝗻𝗴 𝗻𝗴𝗵𝗲̣̂ 𝗴𝗶𝘂́𝗽 𝗱𝗼𝗮𝗻𝗵 𝗻𝗴𝗵𝗶𝗲̣̂𝗽 𝗦𝗠𝗘𝘀 𝗰𝗵𝘂̉ đ𝗼̣̂𝗻𝗴 𝘂̛́𝗻𝗴 𝗽𝗵𝗼́ 𝘃𝗼̛́𝗶 𝗯𝗶𝗲̂́𝗻 đ𝗼̣̂𝗻𝗴 𝘁𝗵𝗶̣ 𝘁𝗿𝘂̛𝗼̛̀𝗻𝗴

Cloudify - Nền Tảng Cloud ERP #1 Việt Nam

Chi tiết cách làm mã QR trực tuyến miễn phí đẹp nhất và nhanh nhất 2021